Mua bán đất Đà Lạt giá rẻ - 5 bước cần thiết

Trong những năm gần đây, nhu cầu về chỗ ở tại trung tâm thành phố Đà Lạt hiện nay khá cao. Chính vì thế mà số lượng người rao bán bất động sản ở thành phố Đà Lạt ngày càng nhiều đã làm cho việc mua bán đất Đà Lạt giá rẻ ngày càng tăng lên. Có những khu đất có vị trí đắc địa, lại có giá tốt nhưng lại không có ai quan tâm, lý do là vì người bán nghĩ chỉ cần rao bán là sẽ có khách quan tâm chú ý đến.

Cho nên, nếu người mua bán đất Đà Lạt giá rẻ không có sự chuẩn bị tốt thì sẽ không thể tiếp cận đến những khách hàng tiềm năng được. Sau đây là 5 mẹo hữu ích giúp việc mua bán đất Đà Lạt giá rẻ được hiệu quả.

Mua bán đất Đà Lạt giá rẻ - 5 bước cần thiết

Mẹo 1: Chuẩn bị đầy đủ về các giấy tờ pháp lý

Một miếng đất được xem là 1 tài sản thường có giá trị khá lớn nên người mua bán đất Đà Lạt giá rẻ thường hay chú ý đến những tính pháp lý của khu đất đó. Chính vì vậy, khi đăng tin rao bán, nhà đầu tư cần chuẩn bị các giấy tờ liên quan đến miếng đất đó giúp sẽ cho việc mua bán thuận lợi hơn.

Mẹo 2: đăng tin bán đất với một mức giá phù hợp

Có nhiều người mua bán đất Đà Lạt giá rẻ đã xác định được khả năng tài chính của mình trước khi thực hiện giao dịch mua bán. Cho nên, người bán nên đưa ra một mức giá phù hợp với người mua và mặt bằng giá chung trên thị trường.

Mẹo 3: tìm đúng đối tượng khách hàng

Có nhiều cách giúp xác định đúng đối tượng khách hàng mua bán đất Đà Lạt giá rẻ. Việc xác định đúng khách có nhu cầu sẽ giúp người đăng tin bán hiệu quả hơn.

Mẹo 4: đăng tin kèm theo những hình ảnh thực tế của khu đất

Nếu người mua bán đất Đà Lạt giá rẻ muốn miếng đất của mình được nổi bật thu hút được nhiều khách hàng so với những người đăng tin khác, bạn nên đăng những tin có được những hình ảnh thực tế của khu đất đó. Chính những hình ảnh thực tế này sẽ tạo sự tin tưởng cho khách hàng và giúp cho khách hàng hiểu rõ hơn miếng đất sắp mua.

Mẹo 5: đăng tin tại các sàn giao dịch nhà đất

Đây cũng là 1 cách giúp người mua bán đất Đà Lạt giá rẻ thu hút được nhiều khách hàng tiếp cận, quan tâm đến sản phẩm của bạn và mang lại hiệu quả nhiều hơn.

Xem thêm bán đất Đà Lạt:

Mua bán đất Đà Lạt giá rẻ - 5 bước cần thiết

Mua bán đất Đà Lạt giá rẻ - 5 bước cần thiết

Trong những năm gần đây, nhu cầu về chỗ ở tại trung tâm thành phố Đà Lạt hiện nay khá cao. Chính vì thế mà số lượng người rao bán bất động sản ở thành phố Đà Lạt ngày càng nhiều đã làm cho việc mua bán đất Đà Lạt giá rẻ ngày càng tăng lên. Có những khu đất có vị trí đắc địa, lại có giá tốt nhưng lại không có ai quan tâm, lý do là vì người bán nghĩ chỉ cần rao bán là sẽ có khách quan tâm chú ý đến.

Cho nên, nếu người mua bán đất Đà Lạt giá rẻ không có sự chuẩn bị tốt thì sẽ không thể tiếp cận đến những khách hàng tiềm năng được. Sau đây là 5 mẹo hữu ích giúp việc mua bán đất Đà Lạt giá rẻ được hiệu quả.

Mua bán đất Đà Lạt giá rẻ - 5 bước cần thiết

Mẹo 1: Chuẩn bị đầy đủ về các giấy tờ pháp lý

Một miếng đất được xem là 1 tài sản thường có giá trị khá lớn nên người mua bán đất Đà Lạt giá rẻ thường hay chú ý đến những tính pháp lý của khu đất đó. Chính vì vậy, khi đăng tin rao bán, nhà đầu tư cần chuẩn bị các giấy tờ liên quan đến miếng đất đó giúp sẽ cho việc mua bán thuận lợi hơn.

Mẹo 2: đăng tin bán đất với một mức giá phù hợp

Có nhiều người mua bán đất Đà Lạt giá rẻ đã xác định được khả năng tài chính của mình trước khi thực hiện giao dịch mua bán. Cho nên, người bán nên đưa ra một mức giá phù hợp với người mua và mặt bằng giá chung trên thị trường.

Mẹo 3: tìm đúng đối tượng khách hàng

Có nhiều cách giúp xác định đúng đối tượng khách hàng mua bán đất Đà Lạt giá rẻ. Việc xác định đúng khách có nhu cầu sẽ giúp người đăng tin bán hiệu quả hơn.

Mẹo 4: đăng tin kèm theo những hình ảnh thực tế của khu đất

Nếu người mua bán đất Đà Lạt giá rẻ muốn miếng đất của mình được nổi bật thu hút được nhiều khách hàng so với những người đăng tin khác, bạn nên đăng những tin có được những hình ảnh thực tế của khu đất đó. Chính những hình ảnh thực tế này sẽ tạo sự tin tưởng cho khách hàng và giúp cho khách hàng hiểu rõ hơn miếng đất sắp mua.

Mẹo 5: đăng tin tại các sàn giao dịch nhà đất

Đây cũng là 1 cách giúp người mua bán đất Đà Lạt giá rẻ thu hút được nhiều khách hàng tiếp cận, quan tâm đến sản phẩm của bạn và mang lại hiệu quả nhiều hơn.

Xem thêm bán đất Đà Lạt:

Đọc thêm..

Mua bán đất Đà Lạt thời điểm vàng để đầu tư

Trong những năm gần đây, tình trạng lãi suất nhà băng chỉ đạt mức thấp. Không còn mang lại lợi nhuận vàng như trước, nên không còn lôi cuốn sự để ý của các nhà đầu tư nữa. Với những lý do kể trên, đây được xem là thời điểm vàng để các nhà đầu tư tham gia giao dịch vào thị trường mua bán đất Đà Lạt với giá rẻ.

Thời gian gần đây, tình trạng mua bán đất Đà Lạt trở nên sôi động và được rất nhiều nhà đầu tư tham gia mua bán. Làm thế nào để việc mua bán đất Đà Lạt được nhanh chóng, thành công và hiệu quả. Cho nên, bài viết chia sẻ sau sẽ giúp nhà đầu tư mua bán đất Đà Lạt được tốt, đơn giản và tiện lợi.

Mua bán đất Đà Lạt: Đâu là khu vực nhà đầu tư nên đầu tư vào sinh lợi?

Trường hợp nhà đầu tư có đủ điều kiện, thì nên tập trung vào mua bán đất Đà Lạt tại các trung tâm lớn. Đây là thị trường có tốc độ tăng trưởng khá chậm nhưng vững bền, an toàn.

Còn trường hợp nhà đầu tư không có đủ điều kiện, thì nên giao dịch mua bán đất Đà Lạt ở vùng ven. Khi đầu tư vào đây, có thể đem tới cho nhà đầu tư những khoản lợi lớn một cách bất ngờ. Đây được xem là cách đầu tư thông minh mang lại cho nhà đầu tư lợi nhuận nhanh.

 

Mua bán đất Đà Lạt thời điểm vàng để đầu tư
 

 

Kinh nghiệm cần biết khi mua bán nhà đất thành phố Đà Lạt

1. Hãy nên chọn miếng đất có vị trí đẹp

Việc mua bán đất Đà Lạt ở những vị trí tầm nhìn đẹp thường sẽ có giá trị lợi nhuận cao hơn trong mai sau. Chính vì vậy, khi thực hiện giao dịch mua bán đất Đà Lạt, nhà đầu tư nên ưu tiên chọn những nơi có vị trí ở những khu vực này.

2. Nên tham khảo nhiều người khác nhau trước khi quyết định giao dịch mua bán đất Đà Lạt

Nếu nhà đầu tư đã lựa được cho mình khu vực muốn mua miếng đất thì hãy nên đi xem nhiều miếng khác trong khu vực xung quanh đó trước khi ra quyết định giao dịch. Việc tham khảo nhiều miếng đất xung quanh khác nhau trong khu vực sẽ giúp nhà đầu tư nắm được mức giá từ đó dễ dàng so sánh thương thuyết.

3. Hãy tìm hiểu kỹ tình trạng về miếng đất của mình đang sắp mua

Trước khi nhà đầu tư xuống tiền mua mảnh đất trong khu vực nào đó. Nhà đầu tư cần xem xét thêm các tiện ích khác như an ninh, giao thông, có gần chợ, siêu thị, ngân hàng hay trung tâm thương mại.

4. Không nên mua bán đất Đà Lạt khi giá có dấu hiệu bất thường

Việc nhà đầu tư giao dịch mua bán đất Đà Lạt là việc được dự tính trong khoảng thời gian lâu dài, nên nhà đầu tư không cần phải vội gấp khi xuống tiền mua bán đất Đà Lạt vào các đợt giá tăng sốt cao.

5. Nên giao dịch mua bán đất Đà Lạt những người đang thực sự cần vốn

Một trong những kinh nghiệm giúp giao dịch mua bán đất Đà Lạt được thuận lợi đó chính là mua từ những người bán đang  cần vốn muốn bán gấp cần vốn xoay sở, nên có thể bán cho nhà đầu tư với mức giá có thể được giảm đi khá nhiều.

6. Hãy xem kỹ tình trạng pháp lý của mảnh đất

Trước khi nhà đầu tư tiến hành thực hành ký giao kèo mua bán đất Đà Lạt người mua nên đến phòng công chứng để thẩm định lại tình trạng pháp lý mảnh đất

Xem thêm bán đất Đà Lạt:

Mua bán đất Đà Lạt thời điểm vàng để đầu tư

Mua bán đất Đà Lạt thời điểm vàng để đầu tư

Trong những năm gần đây, tình trạng lãi suất nhà băng chỉ đạt mức thấp. Không còn mang lại lợi nhuận vàng như trước, nên không còn lôi cuốn sự để ý của các nhà đầu tư nữa. Với những lý do kể trên, đây được xem là thời điểm vàng để các nhà đầu tư tham gia giao dịch vào thị trường mua bán đất Đà Lạt với giá rẻ.

Thời gian gần đây, tình trạng mua bán đất Đà Lạt trở nên sôi động và được rất nhiều nhà đầu tư tham gia mua bán. Làm thế nào để việc mua bán đất Đà Lạt được nhanh chóng, thành công và hiệu quả. Cho nên, bài viết chia sẻ sau sẽ giúp nhà đầu tư mua bán đất Đà Lạt được tốt, đơn giản và tiện lợi.

Mua bán đất Đà Lạt: Đâu là khu vực nhà đầu tư nên đầu tư vào sinh lợi?

Trường hợp nhà đầu tư có đủ điều kiện, thì nên tập trung vào mua bán đất Đà Lạt tại các trung tâm lớn. Đây là thị trường có tốc độ tăng trưởng khá chậm nhưng vững bền, an toàn.

Còn trường hợp nhà đầu tư không có đủ điều kiện, thì nên giao dịch mua bán đất Đà Lạt ở vùng ven. Khi đầu tư vào đây, có thể đem tới cho nhà đầu tư những khoản lợi lớn một cách bất ngờ. Đây được xem là cách đầu tư thông minh mang lại cho nhà đầu tư lợi nhuận nhanh.

 

Mua bán đất Đà Lạt thời điểm vàng để đầu tư
 

 

Kinh nghiệm cần biết khi mua bán nhà đất thành phố Đà Lạt

1. Hãy nên chọn miếng đất có vị trí đẹp

Việc mua bán đất Đà Lạt ở những vị trí tầm nhìn đẹp thường sẽ có giá trị lợi nhuận cao hơn trong mai sau. Chính vì vậy, khi thực hiện giao dịch mua bán đất Đà Lạt, nhà đầu tư nên ưu tiên chọn những nơi có vị trí ở những khu vực này.

2. Nên tham khảo nhiều người khác nhau trước khi quyết định giao dịch mua bán đất Đà Lạt

Nếu nhà đầu tư đã lựa được cho mình khu vực muốn mua miếng đất thì hãy nên đi xem nhiều miếng khác trong khu vực xung quanh đó trước khi ra quyết định giao dịch. Việc tham khảo nhiều miếng đất xung quanh khác nhau trong khu vực sẽ giúp nhà đầu tư nắm được mức giá từ đó dễ dàng so sánh thương thuyết.

3. Hãy tìm hiểu kỹ tình trạng về miếng đất của mình đang sắp mua

Trước khi nhà đầu tư xuống tiền mua mảnh đất trong khu vực nào đó. Nhà đầu tư cần xem xét thêm các tiện ích khác như an ninh, giao thông, có gần chợ, siêu thị, ngân hàng hay trung tâm thương mại.

4. Không nên mua bán đất Đà Lạt khi giá có dấu hiệu bất thường

Việc nhà đầu tư giao dịch mua bán đất Đà Lạt là việc được dự tính trong khoảng thời gian lâu dài, nên nhà đầu tư không cần phải vội gấp khi xuống tiền mua bán đất Đà Lạt vào các đợt giá tăng sốt cao.

5. Nên giao dịch mua bán đất Đà Lạt những người đang thực sự cần vốn

Một trong những kinh nghiệm giúp giao dịch mua bán đất Đà Lạt được thuận lợi đó chính là mua từ những người bán đang  cần vốn muốn bán gấp cần vốn xoay sở, nên có thể bán cho nhà đầu tư với mức giá có thể được giảm đi khá nhiều.

6. Hãy xem kỹ tình trạng pháp lý của mảnh đất

Trước khi nhà đầu tư tiến hành thực hành ký giao kèo mua bán đất Đà Lạt người mua nên đến phòng công chứng để thẩm định lại tình trạng pháp lý mảnh đất

Xem thêm bán đất Đà Lạt:

Đọc thêm..

Vị trí: Nằm ngay góc 2 mặt tiền đường Trần Quý Cáp, cung đường sầm uất nối liền phường 9 về trung tâm thành phố. Chưa tới 5 phút di chuyển về chợ đêm Đà Lạt, Hồ Xuân Hương.
Thông tin chi tiết 
- Diện tích đất: 443m2 
- Dài x rộng: 22m x 20m 
- Lộ giới: 10m 
- Hướng: Đông Nam- Tây Nam 
- Pháp lý: Sổ riêng, xây dựng 
- Giá: 22 tỷ (thương lượng chính chủ).

 Bán đất 2 MT đường Trần Quý Cáp, TP Đà Lạt, giá 22 tỷ

Nguồn: Mua bán đất Đà Lạt giá rẻ - 5 bước cần thiết

Xem thêm:

Thịnh Phát Farm

bán đất Đà Lạt

nhà đất bất động sản

nhà đất Đà Lạt

 

Bán đất 2 MT đường Trần Quý Cáp, TP Đà Lạt, giá 22 tỷ

Vị trí: Nằm ngay góc 2 mặt tiền đường Trần Quý Cáp, cung đường sầm uất nối liền phường 9 về trung tâm thành phố. Chưa tới 5 phút di chuyển về chợ đêm Đà Lạt, Hồ Xuân Hương.
Thông tin chi tiết 
- Diện tích đất: 443m2 
- Dài x rộng: 22m x 20m 
- Lộ giới: 10m 
- Hướng: Đông Nam- Tây Nam 
- Pháp lý: Sổ riêng, xây dựng 
- Giá: 22 tỷ (thương lượng chính chủ).

 Bán đất 2 MT đường Trần Quý Cáp, TP Đà Lạt, giá 22 tỷ

Nguồn: Mua bán đất Đà Lạt giá rẻ - 5 bước cần thiết

Xem thêm:

Thịnh Phát Farm

bán đất Đà Lạt

nhà đất bất động sản

nhà đất Đà Lạt

 

Đọc thêm..

Tại thành Xá Vệ, nơi có Tịnh xá Kỳ Hoàn nổi tiếng với Ðức Thế Tôn và chúng Tỳ Kheo Tăng thường trú ngụ.

Ngày ngày ánh thái dương chiếu trên những tấm cà sa vàng rực của các vị Tỳ kheo Tăng đi khất thực khắp các nẻo đường, tạo nên cảnh tượng hiền hòa tươi mát đến mọi thôn xóm, mọi gia đình, như đám mưa lành rưới khắp cỏ cây.

Tuy vậy, rải rác cũng có những gia đình thiếu thiện duyên, phước báo, nên hạt mưa pháp chưa thấm đến được, chẳng hạn, gia đình một phú hộ ở cuối thành. Ông chủ nhà này thừa hưởng một gia tài giàu có của tổ tiên để lại, đồng thời cũng thừa hưởng luôn cả cái tánh keo kiệt, hung dữ di truyền. Ông và vợ con ông đã quen nếp sống đó, nên tưởng là đương nhiên chẳng có gì trái đạo.

Vì vậy, không ai dám khuyên hóa hay bày vẽ điều hay lẽ phải gì được nếu có thì ông cũng gạt phăng đi hết. Trong nhà ít khi đầm ấm, chồng không cãi với vợ, thì cha cũng gây gỗ, mắng nhiếc con. Những câu nói thô tục, trái tai thường xuyên thốt ra, vì vậy mà bà con xóm giềng đã tránh xa không ai thèm đặt bước tới nhà, ngoại trừ mấy người bạn bè cùng tính nết và mấy thầy Tỳ kheo đi khất thực. Theo phép bình đẳng thứ lớp khất thực, thầy Tỳ kheo không lựa chọn nhà sang hèn giàu nghèo.

Trên bước đường đi cứ hết nhà này đến nhà khác. Tới trước nhà nào cũng đứng lại năm ba phút im lặng chúc phúc cho nhà đó, rồi lui gót đi sang nhà khác, dù nhận được gì hay không cũng vậy. Khi đến trước nhà ông phú hộ, thầy Tỳ kheo cũng dừng lại ít phút, nhưng thay vì nhận được phẩm vật cúng dường như các nhà kia, thì ở đây các Thầy chỉ nhận toàn những lời nguyền rủa, xua đuổi.

Ngày nào cũng như ngày nào, hễ thấy bóng mấy thầy Tỳ kheo dừng bước trước nhà, thì vợ chồng ra mắng nhiếc xua đuổi.

Thấy vậy, có thầy Tỳ kheo đề nghị chớ đến khất thực nơi nhà ấy nữa. Nhưng thầy khác lại khuyên nên thực hành lời Phật dạy, thầy dẫn ra một đoạn kinh cho các Tỳ kheo nghe về hạnh khất thực: “Nầy các Tỳ kheo, đây là nghề sinh sống hèn hạ nhất, tức là nghề khất thực. Như lời nguyền rủa trong đời, khi người đời nói: “Các ngươi, kẻ khất thực với bình bát trên tay, các ngươi đi chỗ này đến chỗ kia”.

Nhưng đây là nghề sinh sống mà các thiện gia nam tử chấp nhận, những vị sống vì lý tưởng mục đích, duyên với lý tưởng mục đích, không phải vì ma cưỡng ép, không phải vì thiếu nợ, không phải vì sợ hãi, cũng không phải vì không có nguồn sinh sống như với ý nghĩ: Ta bị chìm đắm trong sanh già chết sầu bi khổ ưu não, bị chìm đắm trong đau khổ, bị đoanh vây bởi đau khổ, nên ta tìm con đường tu hành giải thoát và hóa độ chúng sanh.

Thế là các Tỳ kheo vẫn tiếp tục đi khất thực không bỏ qua nhà đó.

Một hôm, thầy Tỳ kheo vừa đến cửa, thì bà phú hộ cũng vừa đi ra, bà vụt miệng nói một câu nhẹ nhàng hơn bao nhiêu lần trước:

  “Thưa ông, ông hãy đi nơi khác để xin, ở đây tôi không sẵn lòng cho ông đâu, xin đừng đứng lâu mất thì giờ của ông đó”.

Nhưng thầy Tỳ kheo vẫn thản nhiên đứng đủ vài phút rồi tiếp tục đi. Giữa đường chợt gặp ông phú hộ đi ngược chiều trở về nhà. Thấy thầy Tỳ kheo quá quen thuộc ngày nào cũng vào xin nơi nhà mình, ông chận lại hỏi:

  Này, ông mới vào xin nhà tôi ra phải không? Thầy Tỳ kheo trả lời:
 Phải!

  Có cho chi không?

  Có cho.

Vừa nghe hai tiếng “có cho” ông nổi cơn lôi đình chạy tốc về nhà hỏi vợ:

  Bà kia, ai bảo bà mang đồ cho Sa môn?

Bà vợ nghe chồng hạch sách đột ngột lấy làm dửng dưng:

  Ai nói ông đấy?

  Ông Sa môn hồi nãy chứ ai!

  Ồ, tôi nào có cho ông ấy thứ chi đâu!

  Không cho sao ông ấy nói có cho?

  Nếu không tin ông chạy theo mà tra soát.

Ông phú hộ lại đuổi theo vị Tỳ kheo đang đi trong dáng khoan thai đếm từng bước, đến nơi ông chẳng nói chẳng rằng liền giựt lấy bình bát thầy Tỳ kheo ra xem, nhưng chẳng thấy chi cả, ông liền ném bình bát xuống đất và mắng:

  Tu hành mà nói dối! Ai cho gì đâu mà nói có cho? Thầy Tỳ kheo ôn tồn đáp:
 “Ông hãy bình tĩnh, tôi sẽ nói ông nghe: bao nhiêu lần đến khất thực nhà ông chúng tôi đều được nhận toàn những lời nguyền rủa thô tục, nhưng sáng nay tôi vừa đến trước ngõ thì bà chủ nhà đã cho tôi một câu nói nhẹ nhàng rằng: “Thưa ông, ông hãy đi nơi khác để xin, ở đây tôi không sẵn lòng cho ông đâu, xin đừng đứng lâu mất thì giờ của ông đó”. Và tôi đã nhận lời nói đó như một phẩm vật đặc biệt. Nghe vị Tỳ kheo nhã nhặn trình bày, ông phú hộ thẹ thẹ cúi xuống lượm bình bát đặt lại trên tay Tỳ kheo rồi lẳng lặng trở về, trong lòng suy nghĩ miên man. Ðến nhà ông gọi vợ:

  Này bà, từ trước tới nay, nhà ta có cho những gì các vị Sa môn không?

  Ông chẳng nhớ sao, các ông đến là mình mắng nhiếc, xua đuổi đi chứ có cho vật gì.

  Thôi, kể từ đây tôi đề nghị với bà rằng, mình đã không cho đồ đạc của cải thì thôi, cũng đừng dùng lời lẽ chua cay mà mắng nhiếc các vị Sa môn ấy nữa. Họ có tội tình gì mà phải nghe lấy những điều sỉ nhục mạt sát của mình. Họ cũng đâu bắt buộc mình cho cơm áo họ đâu, họ chỉ làm công việc của một kẻ tu hành, của một người khất sĩ xin ăn, làm ruộng phước cho bao nhiêu người gieo trồng căn lành, giống tốt, ai có gieo giống thì họ được gặt quả, còn mình, mình không làm thì thôi cớ sao lại mạ nhục họ. Bà thấy không mình phi lý đấy chứ.

Nghe chồng nói một thôi dài, bà vợ im lặng suy nghĩ.

Kể từ khi gặp vị Tỳ kheo hôm nọ, đời sống gia đình ông phú hộ, người ta không còn nghe những lời to tiếng, những trận cãi vợ con, đánh đập tôi tớ, một đời sống thuận hòa trên dưới nhường nhau đã tạo ra một không khí đầm ấm hạnh phúc.

Và cũng kể từ đây, gia đình ông biết ăn ở đối xử với mọi người chung quanh. Nhờ vậy, bà con láng giềng thường hay lui tới bắt mặt làm quen, mối tình lân cận càng thêm thắm thiết.

Một cách cho

Tại thành Xá Vệ, nơi có Tịnh xá Kỳ Hoàn nổi tiếng với Ðức Thế Tôn và chúng Tỳ Kheo Tăng thường trú ngụ.

Ngày ngày ánh thái dương chiếu trên những tấm cà sa vàng rực của các vị Tỳ kheo Tăng đi khất thực khắp các nẻo đường, tạo nên cảnh tượng hiền hòa tươi mát đến mọi thôn xóm, mọi gia đình, như đám mưa lành rưới khắp cỏ cây.

Tuy vậy, rải rác cũng có những gia đình thiếu thiện duyên, phước báo, nên hạt mưa pháp chưa thấm đến được, chẳng hạn, gia đình một phú hộ ở cuối thành. Ông chủ nhà này thừa hưởng một gia tài giàu có của tổ tiên để lại, đồng thời cũng thừa hưởng luôn cả cái tánh keo kiệt, hung dữ di truyền. Ông và vợ con ông đã quen nếp sống đó, nên tưởng là đương nhiên chẳng có gì trái đạo.

Vì vậy, không ai dám khuyên hóa hay bày vẽ điều hay lẽ phải gì được nếu có thì ông cũng gạt phăng đi hết. Trong nhà ít khi đầm ấm, chồng không cãi với vợ, thì cha cũng gây gỗ, mắng nhiếc con. Những câu nói thô tục, trái tai thường xuyên thốt ra, vì vậy mà bà con xóm giềng đã tránh xa không ai thèm đặt bước tới nhà, ngoại trừ mấy người bạn bè cùng tính nết và mấy thầy Tỳ kheo đi khất thực. Theo phép bình đẳng thứ lớp khất thực, thầy Tỳ kheo không lựa chọn nhà sang hèn giàu nghèo.

Trên bước đường đi cứ hết nhà này đến nhà khác. Tới trước nhà nào cũng đứng lại năm ba phút im lặng chúc phúc cho nhà đó, rồi lui gót đi sang nhà khác, dù nhận được gì hay không cũng vậy. Khi đến trước nhà ông phú hộ, thầy Tỳ kheo cũng dừng lại ít phút, nhưng thay vì nhận được phẩm vật cúng dường như các nhà kia, thì ở đây các Thầy chỉ nhận toàn những lời nguyền rủa, xua đuổi.

Ngày nào cũng như ngày nào, hễ thấy bóng mấy thầy Tỳ kheo dừng bước trước nhà, thì vợ chồng ra mắng nhiếc xua đuổi.

Thấy vậy, có thầy Tỳ kheo đề nghị chớ đến khất thực nơi nhà ấy nữa. Nhưng thầy khác lại khuyên nên thực hành lời Phật dạy, thầy dẫn ra một đoạn kinh cho các Tỳ kheo nghe về hạnh khất thực: “Nầy các Tỳ kheo, đây là nghề sinh sống hèn hạ nhất, tức là nghề khất thực. Như lời nguyền rủa trong đời, khi người đời nói: “Các ngươi, kẻ khất thực với bình bát trên tay, các ngươi đi chỗ này đến chỗ kia”.

Nhưng đây là nghề sinh sống mà các thiện gia nam tử chấp nhận, những vị sống vì lý tưởng mục đích, duyên với lý tưởng mục đích, không phải vì ma cưỡng ép, không phải vì thiếu nợ, không phải vì sợ hãi, cũng không phải vì không có nguồn sinh sống như với ý nghĩ: Ta bị chìm đắm trong sanh già chết sầu bi khổ ưu não, bị chìm đắm trong đau khổ, bị đoanh vây bởi đau khổ, nên ta tìm con đường tu hành giải thoát và hóa độ chúng sanh.

Thế là các Tỳ kheo vẫn tiếp tục đi khất thực không bỏ qua nhà đó.

Một hôm, thầy Tỳ kheo vừa đến cửa, thì bà phú hộ cũng vừa đi ra, bà vụt miệng nói một câu nhẹ nhàng hơn bao nhiêu lần trước:

  “Thưa ông, ông hãy đi nơi khác để xin, ở đây tôi không sẵn lòng cho ông đâu, xin đừng đứng lâu mất thì giờ của ông đó”.

Nhưng thầy Tỳ kheo vẫn thản nhiên đứng đủ vài phút rồi tiếp tục đi. Giữa đường chợt gặp ông phú hộ đi ngược chiều trở về nhà. Thấy thầy Tỳ kheo quá quen thuộc ngày nào cũng vào xin nơi nhà mình, ông chận lại hỏi:

  Này, ông mới vào xin nhà tôi ra phải không? Thầy Tỳ kheo trả lời:
 Phải!

  Có cho chi không?

  Có cho.

Vừa nghe hai tiếng “có cho” ông nổi cơn lôi đình chạy tốc về nhà hỏi vợ:

  Bà kia, ai bảo bà mang đồ cho Sa môn?

Bà vợ nghe chồng hạch sách đột ngột lấy làm dửng dưng:

  Ai nói ông đấy?

  Ông Sa môn hồi nãy chứ ai!

  Ồ, tôi nào có cho ông ấy thứ chi đâu!

  Không cho sao ông ấy nói có cho?

  Nếu không tin ông chạy theo mà tra soát.

Ông phú hộ lại đuổi theo vị Tỳ kheo đang đi trong dáng khoan thai đếm từng bước, đến nơi ông chẳng nói chẳng rằng liền giựt lấy bình bát thầy Tỳ kheo ra xem, nhưng chẳng thấy chi cả, ông liền ném bình bát xuống đất và mắng:

  Tu hành mà nói dối! Ai cho gì đâu mà nói có cho? Thầy Tỳ kheo ôn tồn đáp:
 “Ông hãy bình tĩnh, tôi sẽ nói ông nghe: bao nhiêu lần đến khất thực nhà ông chúng tôi đều được nhận toàn những lời nguyền rủa thô tục, nhưng sáng nay tôi vừa đến trước ngõ thì bà chủ nhà đã cho tôi một câu nói nhẹ nhàng rằng: “Thưa ông, ông hãy đi nơi khác để xin, ở đây tôi không sẵn lòng cho ông đâu, xin đừng đứng lâu mất thì giờ của ông đó”. Và tôi đã nhận lời nói đó như một phẩm vật đặc biệt. Nghe vị Tỳ kheo nhã nhặn trình bày, ông phú hộ thẹ thẹ cúi xuống lượm bình bát đặt lại trên tay Tỳ kheo rồi lẳng lặng trở về, trong lòng suy nghĩ miên man. Ðến nhà ông gọi vợ:

  Này bà, từ trước tới nay, nhà ta có cho những gì các vị Sa môn không?

  Ông chẳng nhớ sao, các ông đến là mình mắng nhiếc, xua đuổi đi chứ có cho vật gì.

  Thôi, kể từ đây tôi đề nghị với bà rằng, mình đã không cho đồ đạc của cải thì thôi, cũng đừng dùng lời lẽ chua cay mà mắng nhiếc các vị Sa môn ấy nữa. Họ có tội tình gì mà phải nghe lấy những điều sỉ nhục mạt sát của mình. Họ cũng đâu bắt buộc mình cho cơm áo họ đâu, họ chỉ làm công việc của một kẻ tu hành, của một người khất sĩ xin ăn, làm ruộng phước cho bao nhiêu người gieo trồng căn lành, giống tốt, ai có gieo giống thì họ được gặt quả, còn mình, mình không làm thì thôi cớ sao lại mạ nhục họ. Bà thấy không mình phi lý đấy chứ.

Nghe chồng nói một thôi dài, bà vợ im lặng suy nghĩ.

Kể từ khi gặp vị Tỳ kheo hôm nọ, đời sống gia đình ông phú hộ, người ta không còn nghe những lời to tiếng, những trận cãi vợ con, đánh đập tôi tớ, một đời sống thuận hòa trên dưới nhường nhau đã tạo ra một không khí đầm ấm hạnh phúc.

Và cũng kể từ đây, gia đình ông biết ăn ở đối xử với mọi người chung quanh. Nhờ vậy, bà con láng giềng thường hay lui tới bắt mặt làm quen, mối tình lân cận càng thêm thắm thiết.

Đọc thêm..